THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC - Một số nhận xét và bài học cho Việt Nam

Quy trình niêm yết TPDN trên SGDCK Hàn Quốc được thực hiện tương đối đơn giản, chủ yếu thông qua hoạt động đăng ký online, trừ các trường hợp đặc biệt cần giải trình.

Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp: 4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ & 5 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp với những ưu điểm riêng, chẳng hạn như thời gian đáo hạn thường dài hơn so với vay vốn ngân hàng, lãi suất thường cố định trong suốt quá trình vay, rất thuận lợi cho những doanh nghiệp đầu tư cho các dự án dài hạn. Chi phí liên quan đến việc phát hành TPDN đều được trừ thuế, giúp giảm bớt gánh nặng về thuế cho doanh nghiệp. Ngoài ra, TPDN cũng có nhiều điều kiện ưu đãi khác để thu hút các nhà đầu tư giúp doanh nghiệp huy động vốn hiệu quả. Tuy nhiên, để TPDN phát huy được hết những ưu điểm này, cần những điều kiện nhất định từ phía Chính phủ cũng như bản thân doanh nghiệp. Bài viết này trình bày kinh nghiệm của một số quốc gia như Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về một số vấn đề trong phát triển thị trường TPDN và bài học rút ra cho Việt Nam.

NĂNG LỰC TIẾP CẬN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ

Để các doanh nghiệp lớn của Việt Nam có đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay thông qua trái phiếu quốc tế là cả một quá trình lâu dài ở tầm vĩ mô và vi mô.

CẦN HỖ TRỢ VỀ KHUNG PHÁP LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Tại các trung tâm tài chính lớn trên thế giới, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã rất phát triển. Tuy nhiên tại Việt Nam, thị trường TPDN hiện chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Vậy, làm thế nào để thúc đẩy thị trường TPDN Việt Nam phát triển và trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho doanh nghiệp? Tạp chí Chứng khoán đã trao đổi với ông Đỗ Ngọc Quỳnh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thị trường Trái phiếu (TTTP) Việt Nam (VBMA) xoay quanh chủ đề trên.
Tìm kiếm