TỐT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI SẼ GIÚP DOANH NGHIỆP TĂNG SỨC CẠNH TRANH

15/12/2018 09:00
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility - CSR) ngày nay được xem là một chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh. Thực hiện tốt CSR khơng những giúp doanh nghiệp cĩ kết quả hoạt động kinh doanh khả quan mà cịn giúp giải quyết những vấn đề chiến lược liên quan tới phát triển bền vững của doanh nghiệp và các vấn đề xã hội. Trong chuyên đề này, Tạp chí Chứng khốn đã phỏng vấn ơng Phạm Nguyễn Vinh - Giám đốc Phát triển doanh nghiệp của Dragon Capital xoay quanh nội dung trên.

gĩp phần cho sự phát triển bền vững mà cụ thể là cân bằng 03 yếu tố phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường. Khơng thể phủ nhận rằng hoạt động từ thiện, cơng tác xã hội chắc chắn sẽ mang lại một số tác động tích cực, nhưng những hoạt động này sẽ cĩ hiệu quả hơn nếu như nĩ là một phần trong chiến lược CSR tổng thể của doanh nghiệp. 

Vậy thuật ngữ CSR cần được hiểu theo nghĩa nào, thưa ơng? 

Cĩ khá nhiều định nghĩa về CSR và cho đến nay vẫn khơng cĩ một định nghĩa chung cho CSR. Xác định rõ đầy đủ khái niệm trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội đã từng là một trong những thách thức lớn cho các tổ chức cùng các nhà học thuật trên thế giới, mà nguyên nhân bắt nguồn từ vấn đề cốt lõi trong khái niệm CSR địi hỏi doanh nghiệp cần cĩ tầm nhìn dài hạn và sự tiếp cận đa chiều. 

Những cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây và hậu quả xã hội của nĩ đã phần nào đã làm xĩi mịn niềm tin của người tiêu dùng và sự tin tưởng của họ đối với các doanh nghiệp. Vào năm 2011, Ủy ban châu Âu (European Commission) đã thay đổi định nghĩa về CSR, một định nghĩa mới đơn giản và tiến bộ mang đến cho chúng ta một sự thơng hiểu rất hiện đại về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: "CSR chính là trách nhiệm của doanh nghiệp về những tác động của họ đối với xã hội".

Theo nhìn nhận của Ủy ban châu Âu, để cĩ thể hồn tồn thực hiện được CSR, doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách và quy trình quản trị để tích hợp các vấn đề về xã hội, mơi trường, quyền con người, đạo đức kinh doanh, cùng các mối quan tâm của khách hàng vào trong những hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược cốt lõi của doanh nghiệp với sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác hữu quan. Hay nĩi một cách khác, CSR là cách tiếp cận cĩ hệ thống, tích hợp các yếu tố phi tài chính về mơi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG) vào trong các quyết định, hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở hướng đến phát triển bền vững thay vì làm xĩi mịn hoặc phá hủy đối với nền kinh tế, xã hội, con người và nguồn tài nguyên.

Định nghĩa mới là phù hợp với các nguyên tắc CSR được quốc tế cơng nhận và hướng dẫn, chẳng hạn như hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho các cơng ty đa quốc gia, ISO 26000 hướng dẫn tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội và các nguyên tắc chỉ đạo của Liên hợp quốc về thương mại và nhân quyền. Định nghĩa mới cung cấp một khái niệm CSR rõ ràng hơn cho các doanh nghiệp, đồng thời gĩp phần vào sự nhất quán tồn cầu về những mong đợi đối với cộng đồng doanh nghiệp, bất kể  họ hoạt động ở nơi nào.

Theo ơng, một doanh nghiệp khi thực hiện tốt CSR sẽ gặt hái được những giá trị, lợi ích như thế nào?

Cĩ rất nhiều giá trị mang lại cho các doanh nghiệp khi thực hiện đúng chương trình CSR với cam kết hướng đến phát triển bền vững, đĩ là:

- Thể hiện tốt đạo đức kinh doanh qua chính sách CSR sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, thu hút và giữ vững sự trung thành của khách hàng với thương hiệu để từ đĩ phát triển thị phần và tăng sức cạnh tranh.

- Các khởi xướng CSR đặc biệt là cải tiến kỹ thuật trong quy trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp củng cố quan hệ với nhà cung cấp, tạo ra sự khác biệt và giảm thiểu chi phí hoạt động. 

- Thu hút nhà đầu tư dài hạn và tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn mới.

- Tuân thủ tốt các quy định của cơ quan chức năng, đồng thời giúp doanh nghiệp quản lý tốt và giảm thiểu các rủi ro tiềm ẩn.

- Tạo động lực cho nhân viên và thu hút nhân tài tham gia làm việc cho doanh nghiệp. 

Theo ơng, để doanh nghiệp hiểu đúng về giá trị của CSR và áp dụng CSR một cách hiệu quả tại doanh nghiệp của họ thì cần cĩ những biện pháp gì? 

Để phát triển chiến lược CSR và thực hiện trách nhiệm xã hội như là một lợi thế cạnh tranh, mang lại những giá trị tốt đẹp, bền vững cho cộng đồng và xã hội, doanh nghiệp cần cĩ những lưu ý sau:

Một là, Hội đồng Quản trị của doanh nghiệp cần thể hiện cam kết cao với chỉ đạo cụ thể nhằm hướng doanh nghiệp tới phát triển bền vững, thơng qua việc xây dựng văn hĩa, chính sách chuẩn mực về CSR, tích hợp các mục tiêu phát triển bền vững (bao gồm ESG) vào sứ mệnh, chiến lược chung của doanh nghiệp. 

Hai là, xác định rõ ai là đối tác hữu quan của doanh nghiệp (company stakeholders), phân tích rõ những mong muốn chính yếu của họ đối với doanh nghiệp để từ đĩ hoạch định chiến lược CSR cho phù hợp. Bởi lẽ khơng chỉ là cơng tác từ thiện, mà phát triển chiến lược dài hạn về CSR cần phải gắn liền với mục tiêu kinh doanh, giá trị thực và văn hĩa của doanh nghiệp để đáp ứng lợi ích của các đối tác hữu quan.  

Ba là, thành lập một nhĩm chuyên trách chịu trách nhiệm xây dựng chính sách, quy trình quản lý rủi ro về ESG và thiết lập báo cáo phát triển bền vững. Các khởi xướng về CSR nên tập trung, cĩ bộ phận chuyên trách, để phát huy tốt các cải tiến và phát minh mới. Chiến lược CSR nên cĩ sự gắn kết với ngành nghề phù hợp với năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.

Phát triển bền vững đang trở thành một nhiệm vụ trọng tâm của nền kinh tế thế giới. Đối với Việt Nam, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt đến năm 2020, cần đảm bảo cân bằng hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường với phát triển xã hội. Đây là trách nhiệm chung cần cĩ sự phối hợp đồng bộ và cần nhiều nỗ lực hơn nữa từ các nhà hoạch định chính sách, các thành viên tham gia thị trường.

Trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động chiếm đến 98%. Khi CSR được định nghĩa “là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với những tác động của họ đối với xã hội”, thì rõ ràng nếu như mỗi doanh nghiệp khơng phát triển chính sách CSR với quy trình kiểm sốt tốt các rủi ro về ESG thì tác động tiêu cực đến tồn xã hội và mơi trường là khơng nhỏ.

Biến đổi khí hậu đang đe dọa sự phồn thịnh và tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế, xã hội và mơi trường của tồn nhân loại. Việt Nam là một trong 10 nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, do mực nước biển dâng cao đến năm 2030 theo dự báo của UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam), khoảng 45% diện tích đất nơng nghiệp bị phá hủy và nhiễm mặn, 22 triệu người cĩ khả năng mất nhà cửa, thiệt hại cĩ thể lên đến 10% GDP.

Khi đề cập đến trách nhiệm xã hội, đây là con số mà chúng ta cần suy ngẫm để cĩ những quyết định đúng đắn trong đầu tư và hoạt động kinh doanh. Như vậy, tích hợp ESG vào quy trình hoạt động kinh doanh, với nỗ lực nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực cĩ thể gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường, hệ sinh thái và cộng đồng chính là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. 

Thu Hương
Tìm kiếm